Không phải người ta hàn ống HDPE bằng tay mà sẽ có loại máy chuyên dụng và đi cùng là các dụng cụ bổ trợ cho việc lắp đặt như cale, mỏ lết hay các thiết bị cho việc siết chặt hay nới lỏng các con ốc cố định. Với phương pháp hàn đối nhiệt thì người ta sẽ xem xét các đường cần được nối thêm hay vá lại, trước hết sẽ lau sạch bề mặt nối không có chút bụi bẩn nào có thể cản trở việc dán ống HDPE, rồi dùng máy làm gia nhiệt cho bề mặt nối cho nóng rồi ép chặt chúng lại với nhau cho đến khi mà chúng bám lại với nhau. Còn về phương pháp hàn ống HDPE sử dụng khớp nối cũng tương tự như trên, nhưng bề mặt cần nối là các khớp ống với khớp ống hay là khớp ống với ống thường, cũng là dùng máy tạo ép nhiệt và ép chúng khi nào các ống HDPE dính chắc lại với nhau thì thôi.
Còn với hàn điện trở cho ống HDPE sẽ có chút khác biệt, trước hết cần phải tạo độ sâu của bề mặt với độ sâu từ 0.2 mm đến 0.4 mm, cũng lau sạch cho tốt rồi đánh dấu các khu vực cần nối rồi cũng dùng máy hàn nhiệt ép lại cho đến khi nào sử dụng mà thấy bình thường thì thôi. Phương pháp cuối cùng để hàn ống HDPE đó là nối gioang cao su cũng không có gì quá khác biệt với những phương pháp trên duy chỉ có khác với công đoạn cuối là các ống này sẽ được nằm trong những linh kiện và sẽ được nẹp chặt vào đó.
Cho dù là các phương pháp hàn ống nhựa công nghiệp HDPE có khác nhau một ít nhưng song về mặt cơ bản là phải đáp ứng được độ yêu cầu an toàn cơ bản nhất về làm sạch để sao cho không có tác nhân nào cản trở sự chắc chắn hay độ bám dính của các mối cần được nối đó. Bảo đảm chúng sao có thể vận hành và phát huy hiệu quả được các đặc tính trước đó của nó luôn là sự ưu tiên hàng đầu. Với bất kỳ sản phẩm nào của ống HDPE thì cũng cần phải nhớ những quy tắc sử dụng chúng vì có như thế mới tạo ra được trạng thái cân bằng nhất khi lắp đặt, thi công hay thay thế các loại ống HDPE này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét